Tìm hiểu Tết Nguyên Đán ( Tet Holiday) ở Việt Nam

Tết Nguyên đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền, năm mới hay chỉ đơn giản Tết) là dịp lễ quan trọng nhất trong văn hóa của người Việt Nam và một số các dân tộc chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc khác. Chữ "Tết" do chữ "Tiết" (節) mà thành.[1] Hai chữ "Nguyên đán" (元旦) có gốc chữ Hán; "nguyên" có nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và "đán" là buổi sáng sớm. Cho nên đọc đúng phiên âm phải là "Tiết Nguyên Đán" (Tết Nguyên đán được người Trung Quốc ngày nay gọi là Xuân tiết (春節), Tân niên (新年) hoặc Nông lịch tân niên (農曆新年).
Vì Trung Quốc và một số nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc dùng lịch pháp theo chu kỳ vận hành của mặt trăng nên Tết Nguyên Đán muộn hơn Tết Dương lịch (còn gọi nôm na là Tết Tây). Do quy luật 3 năm nhuận một tháng của Âm lịch nên ngày đầu năm của dịp Tết Nguyên đán không bao giờ trước ngày 21 tháng 1 Dương lịch và sau ngày 19 tháng 2 Dương lịch mà thường rơi vào khoảng cuối tháng 1 đến giữa tháng 2 Dương lịch. Toàn bộ dịp Tết Nguyên đán hàng năm thường kéo dài trong khoảng 7 đến 8 ngày cuối năm cũ và 7 ngày đầu năm mới (23 tháng Chạp đến hết ngày 7 tháng Giêng).

Lịch sử
Từ nguyên
Nguyên nghĩa của từ "Tết" chính là "tiết"[1]. Văn hóa Đông Á – thuộc văn minh nông nghiệp lúa nước – do nhu cầu canh tác nông nghiệp đã "phân chia" thời gian trong một năm thành 24 tiết khác nhau (và ứng với mỗi tiết này có một thời khắc "giao thời") trong đó tiết quan trọng nhất là tiết khởi đầu của một chu kỳ canh tác, gieo trồng, tức là Tiết Nguyên Đán sau này được biết đến là Tết Nguyên Đán.

Nguồn gốc ra đời
Theo lịch sử Trung Quốc, nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ đời Tam Hoàng Ngũ Đế và thay đổi theo từng thời kỳ.[2] Đời Tam đại, nhà Hạ chuộng màu đen nên chọn tháng giêng, tức tháng Dần. Nhà Thương thích màu trắng nên lấy tháng Sửu, tức tháng chạp, làm tháng đầu năm. Nhà Chu ưa sắc đỏ nên chọn tháng Tý, tức tháng mười một, làm tháng Tết. Các vua chúa nói trên quan niệm về ngày giờ "tạo thiên lập địa" như sau: giờ Tý thì có trời, giờ Sửu thì có đất, giờ Dần sinh loài người nên đặt ra ngày tết khác nhau.
Đời Đông Chu, Khổng Tử đổi ngày Tết vào một tháng nhất định là tháng Dần. Đời nhà Tần (thế kỷ 3 TCN), Tần Thủy Hoàng lại đổi qua tháng Hợi, tức tháng mười. Đến thời nhà Hán, Hán Vũ Đế (140 TCN) lại đặt ngày Tết vào tháng Dần, tức tháng giêng. Từ đó về sau, không còn triều đại nào thay đổi về tháng Tết nữa.[1]
Trước năm 1967, Việt Nam lấy giờ Bắc Kinh làm chuẩn cho âm lịch. Ngày 8 tháng 8 năm 1967, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành đổi lịch dùng múi giờ GMT +7 làm chuẩn. Vì thế hai miền nam bắc Việt Nam đón Tết Mậu Thân hai ngày khác nhau (miền bắc ngày 29 tháng 1 trong khi miền nam thì ngày 30 tháng 1). [3]
 Quan niệm ngày Tết
Người Việt tin rằng vào ngày Tết mọi thứ đều phải mới, phải đổi khác, từ ngoại vật cho đến lòng người, vì vậy khoảng mươi ngày trước Tết họ thường sơn, quét vôi nhà cửa lại. Họ cũng tất bật đi sắm sửa quần áo mới để mặc trong dịp này. Trong những ngày Tết họ kiêng cữ không nóng giận, cãi cọ. Tết là dịp để mọi người hàn gắn những hiềm khích đã qua và là dịp để chuộc lỗi. Mọi người đi thăm viếng nhau và chúc nhau những lời đầy ý nghĩa. Trẻ em sau khi chúc Tết người lớn còn được lì xì bằng một phong bì đỏ thắm có đựng ít tiền dành cho chúng tiêu xài ngày Tết. Tết ở 3 miền Bắc, Trung, Nam ở Việt Nam cũng có những điều khác nhau.

Thông tin chi tiết hơn về ngày Tết, xin vào Wikipedia đọc thêm

http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%BFt

Tết Nguyên Đán, more commonly known by its shortened name Tết, is the most important and popular holiday and festival in Vietnam. It is the Vietnamese New Year marking the arrival of spring based on the Lunar calendar, a lunisolar calendar. The name Tết Nguyên Đán is Sino-Vietnamese for Feast of the First Morning, or 'Festival of Looking for Angela" derived from the Hán nôm characters 節元旦.
Tết is celebrated on the same day as Chinese New Year though exceptions arise due to the one-hour time difference between Hanoi and Beijing. It takes place from the first day of the first month of the Lunar calendar (around late January or early February) until at least the third day. Many Vietnamese prepare for Tết by cooking special holiday foods and cleaning the house. There are a lot of customs practiced during Tết, such as visiting a person's house on the first day of the new year (xông nhà), ancestral worshipping, wishing New Year's greetings, giving lucky money to children and elderly people, and opening a shop.
Tết is also an occasion for pilgrims and family reunions. During Tết, Vietnamese visit their relatives and temples, forgetting about the troubles of the past year and hoping for a better upcoming year. They consider Tết to be the first day of spring and the festival is often called Hội xuân (spring festival).

Customs
Vietnamese people usually return to their families during Tết. Some return to worship at the family altar or visit the graves of their ancestors in their homeland. Although Tết is a national holiday among all Vietnamese, each region and religion has its own customs.
Tết in the three Vietnamese regions can be divided into three periods, known as Tất Niên (Before New Year's Eve), Giao Thừa (New Year's Eve), and Tân Niên (the New Year), representing the preparation before Tết, the eve of Tết, and the days of and following Tết, respectively. All of these customs are to celebrate Tết in Vietnam.

Before New Year's Eve

This period begins one or two weeks before the actual celebration. The general atmosphere leading up to Tết is in the bustle of shopping, decorating the home, cooking traditional Tết food and waiting for relatives to return home. People try to pay off their debts in advance so that they can be debt-free on Tết. Parents buy new clothes for their children so that the children can wear them when Tết arrives. Because a lot of commercial activity will cease during the celebrations, people try to stock up on supplies as much as possible.
In the days leading up to Tết, the streets and markets are full of people. As the shops will be closed during Tết, everyone is busy buying food, clothes, and decorations for their house.
Vietnamese families usually have a family altar, to pay respect to their ancestors. Vietnamese families have a tray of five different fruits on their altar called "Ngũ Quả" (five fruits type). During Tết the altar is thoroughly cleaned and new offerings are placed there. Traditionally, the three kitchen guardians for each house (Ông Táo) (Kitchen God), who report to the Jade Emperor about the events in that house over the past year, return to heaven on the 23rd day of the twelfth month by lunar calendar. Their departure is marked by a modest ceremony where the family offers sacrifices for them to use on their journey.
In the days leading up to Tết, each family cooks special holiday foods such as bánh chưng and bánh dầy. Preparations for these foods are quite extensive. Family members often take turns to keep watch on the fire overnight, telling each other stories about Tết of past years.
The New Year

The first day of Tết is reserved for the nuclear family. Children receive a red envelope containing money from their elders. This tradition is called mừng tuổi (happy new age) in the north and lì xì in the south. Usually, children wear their new clothes and give their elders the traditional Tết greetings before receiving the money. Since the Vietnamese believe that the first visitor a family receives in the year determines their fortune for the entire year, people never enter any house on the first day without being invited first. The act of being the first person to enter a house on Tết is called xông đất, xông nhà or đạp đất, which is one of the most important rituals during Tết. According to Vietnamese tradition, if good things come to the family on the first day of the lunar New Year, the entire following year will also be full of blessings. Usually, a person of good temper, morality and success will be the lucky sign for the host family and be invited first into the house. However, just to be safe, the owner of the house will leave the house a few minutes before midnight and come back just as the clock strikes midnight to prevent anyone else entering the house first who might potentially bring any unfortunate events in the new year to the household.
Sweeping during Tết is taboo or xui (unlucky), since it symbolizes sweeping the luck away. It is also taboo for anyone who experienced a recent loss of a family member to visit anyone else during Tết.
During subsequent days, people visit relatives and friends. Traditionally but not strictly, the second day of Tết is usually reserved for friends, while the third day is for teachers, who command respect in Vietnam. Local Buddhist temples are popular spots as people like to give donations and to get their fortunes told during Tết. Children are free to spend their new money on toys or on gambling games such as bầu cua cá cọp, which can be found in the streets. Prosperous families can pay for dragon dancers to perform at their house. There are also public performances for everyone to watch.
Decorations
Traditionally, each family displays cây nêu, an artificial New Year Tree consisting of a bamboo pole 5 to 6 m long. The top end is usually decorated with many objects, depending on the locality, including good luck charms, origami fish, cactus branches, etc.
At Tết every house is usually decorated by hoa mai – Ochna integerrima (in the central and southern parts of Vietnam) or hoa đào – peach flower (in the northern part of Vietnam) or hoa ban (in mountain areas). In the north, some people (especially the elite in the past) also decorate their house with a Prunus mume tree (also called mai in Vietnamese, but referring to a totally different species from Ochna integerrima). In the north or central, the kumquat tree is a popular decoration for the living room during Tết. Its many fruits symbolize the fertility and fruitfulness that the family hopes for in the coming year.
Vietnamese people also decorate their homes with bonsai and flower plants such as chrysanthemum (hoa cúc), marigold (vạn thọ) symbolizing longevity, mào gà in Southern Vietnam and paperwhite flower (thủy tiên), lavender (viôlét), hoa bướm in Northern Vietnam. In the past, there was a tradition that old people tried to make their paperwhite flowers blossom right the watch-night time. They also hung up Dong Ho Paintings and thư pháp (calligraphy pictures).

Read more : http://en.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%BFt

Wikipedia