Gợi ý trả lời những câu hỏi phỏng vấn thường gặp

Bạn muốn biết về những câu hỏi phỏng vấn phổ biến nhất của các nhà tuyển dụng sau đại học? Chúng tôi đã tìm hiểu kĩ về những câu hỏi thông dụng nhất từ cơ sở dữ liệu câu hỏi phỏng vấn của chúng tôi. Những câu hỏi dưới đây được yêu cầu giải đáp bởi hầu như tất cả những người đi phỏng vấn. Chúng tôi còn rất may mắn khi có được lời khuyên từ Cô Yasmin Ansari - cố vấn việc làm từ đại học Birmingham về việc trả lời các câu hỏi phỏng vấn thường gặp.

job-interview-604x343

TẠI SAO BẠN MUỐN XIN VÀO LÀM CHO CÔNG TY NÀY?

(Why do you want to join this company?)

Yasmin @CareersBham
This question is asked to ascertain a candidate’s motivation to join that company. The employer also wants to check that they have done their research and can base their motivations on what they’ve learned.

For example, an effective answer may highlight projects the company is involved with, elements of the graduate scheme, company values and aims, customers or the work involved, progression and training, and so on. Rarely is it good enough to simply recite the “about us” section on the company website or regurgitate wording from their brochures.

Câu hỏi này nhằm xác định lí do ứng cử viên muốn gia nhập công ty đó. Người tuyển dụng cũng muốn kiểm tra xem trình độ của họ đến đâu và họ có đang tìm việc đúng ngành nghề hay không.

Chẳng hạn một câu trả lời hay có thể đề cập tới các dự án của công ty, mục tiêu đề ra của công ty, khách hàng hoặc các vấn đề liên quan. Hiếm khi câu trả lời đủ hay khi chỉ học thuộc lòng trên trang của công ty hoặc đơn giản chỉ là nói lại những gì trên quảng cáo của họ.

Grad Diary
In addition to being able to show the research you have done on the company it is also important to avoid talk about why you want to work within the industry because that is not the question. You need to ensure that all the information you are providing in your response demonstrates the lengths you have gone to in order to find out about the company.

It is also worth mentioning that it is worthwhile to identify the correlations between the work they are involved in and how you believe your skill set would be an asset to their company and the work that may be expected of you in a graduate role.

Thêm vào đó, việc thể hiện những hiểu biết về công ty cũng quan trọng để tránh việc nói tới lí do bạn muốn làm trong ngành công nghiệp này vì đó không phải là câu hỏi. Bạn cần đảm bảo tất cả thông tin bạn nói ra khi trả lời phải thể thệ được công sức bạn đã bỏ ra để tìm hiểu về công ty.

Bạn cũng cần đề cập tới mối tương quan giữa công việc họ đang tuyển người và các kĩ năng bạn có để phù hợp với công việc.

TẠI SAO BẠN LẠI MUỐN LÀM TRONG NGÀNH NÀY?

(Why do you want to work in this industry?)

Yasmin @CareersBham
This involves thinking a little wider than just the company applied for. Take Finance for example…a candidate may have experience or knowledge based on the finance sector (degree programme, reading relevant publications such as the Economist or visit efinancial careers, etc). It can be useful to also think about the kind of work involved in this sector and why this may be appealing.

Để trả lời câu này bạn phải suy nghĩ rộng hơn những thông tin chỉ áp dụng với công ty. Chẳng hạn về lĩnh vực Tài chính… một ứng viên có kinh nghiệm hoặc có kiến thức về lĩnh vực này sẽ có xu hướng làm việc liên quan đến lĩnh vực này.

Grad Diary
When looking at the industry you are applying to they will be looking for you to demonstrate a real interest in the sector and they want to see what has motivated you to apply for the position. Remember that if your degree wasn’t necessarily directly relevant to the industry you are applying to then don’t despair, what would be advantageous is to perhaps identify the transferable skills your degree has that can be utilised in the industry sector you are applying to.

Khi xem xét ngành mà bạn đang xin việc, họ sẽ muốn bạn thể hiện những hiểu biết, quan tâm của bạn đối với lĩnh vực này và muốn xem điều gì khiến bạn muốn xin vào vị trí này. Hãy nhớ rằng nếu bằng cấp của bạn không liên quan lắm tới công việc bạn nhắm tới thì cũng đừng vội nản, lợi thế có thể được tạo ra khi bạn biết chuyển các kĩ năng vốn có để phù hợp với công việc bạn đang nhắm đến.

GIẢ ĐỊNH BẠN LÀ TRƯỞNG NHÓM?

(Give an example of when you have lead a team?)

Yasmin @CareersBham
Employers want to see that you have the right competencies and skills for the job and will require examples as evidence to back these up. Leadership is a popular choice these days as employers are often looking for people who can hit the ground running, take responsibility and work well with others. Leadership skills are about more than just delegating tasks to other people, it involves organisation, communication, planning and responsibility.


Người tuyển dụng muốn xem liệu bạn có năng lực và kĩ năng cần thiết cho công việc đó không và sẽ yêu cầu bạn nêu các ví dụ để chứng minh. Kĩ năng lãnh đạo là thứ phổ biến mà các nhà tuyển dụng tìm kiếm, họ tìm những người dám chịu trách nhiệm và có thể làm việc nhóm. Kĩ năng lãnh đạo không đơn thuần là phân công nhiệm vụ cho người khác mà nó liên quan tới kĩ năng tổ chức, giao tiếp, lập kế hoạch và cần một người có trách nhiệm.

Grad Diary
It is not enough to state ‘I am a good leader’. They want to see examples of when you have demonstrated these skills before, what can help give you a head start would be to look at teams or events you may have been involved in previously and identify the skills and experiences you gained. This may help you avoid having a mind blank in an interview and forgetting what you may have done in the past that could have been a prime example of when you have demonstrated a particular competency.

Việc nói rằng “Tôi có khả năng lãnh đạo tốt” là chưa đủ. Họ muốn thấy những dẫn chứng cụ thể về những gì bạn từng làm, xác định kinh nghiệm và những kĩ năng bạn đã có. Trả lời theo cách này có thể giúp bạn tránh khỏi việc không nghĩ ra điều gì để nói và những kinh nghiệm trong quá khứ sẽ chứng minh năng lực của bạn.

BẠN BIẾT GÌ VỀ CÔNG VIÊC KINH DOANH CỦA CHÚNG TÔI?

(What do you know about what we do as a business?)

Yasmin @CareersBham
Employer wants to see how in depth your research is, and whether you know more than the basics. This can include knowledge on key clients/customers, knowledge on competitors, knowledge on major projects/day to day work, knowledge on company’s place in the market and recent reporting.

Nhà tuyển dụng muốn kiểm tra kiến thức của bạn xem liệu bạn có biết nhiều hơn mức thông thường không. Điều này có thể bao gồm cả việc đề cập tới những khách hàng quan trọng, kiến thức về đối thủ cạnh tranh, các dự án lớn, công việc hàng ngày, vị trí của công ty trên thị trường và những thông tin gần nhất.

Grad Diary
This is a question that can seem pretty basic and obvious when asked but there is so much you can discuss, as Yasmin stated above there is such a breadth of different areas of the business you can talk about beyond the obvious business sectors that you could find from the front page of their website. E.g. for a company like KPMG it wouldn’t be enough to state that they do a lot of work in the Consultancy sector, because that is simply the tip of the iceberg for the company.

Đây là một câu hỏi khá cơ bản và rõ ràng nhưng có quá nhiều thứ để đề cập tới, như Yasmin đã nói ở trên là có rất nhiều lĩnh vực khác nhau của doanh nghiệp mà bạn có thể nói tới ngoài những vấn đề xuất hiện ngay đầu trang web của họ.

BẠN NGHĨ MÌNH SẼ Ở VỊ TRÍ NÀO SAU 5 NĂM NỮA?

(Where do you see yourself in 5 years time?)

Yasmin @CareersBham
There are a number of motives behind this questions. Some employers want to see whether you’re in for the long haul or if you view the role as just a stepping stone. Others may want to know what your vision is and whether you have the drive to succeed and progress. It may be worth noting that answers such as “I want to be managing partner” may not necessarily be appropriate. While this may sound ambitious it can also come off as arrogant and inflexible. Many graduates will start on a graduate scheme and pursue an entirely different career path to the one they originally envisioned. Therefore a level of flexibility and adaptability should be reflected in an answer to this question i.e. more around what you would be doing in 5 years time opposed to what your job title might be.

Có một số mục đích đằng sau câu hỏi này. Một số nhà tuyển dụng muốn xem liệu bán muốn làm việc lâu dài hay chỉ coi đây là bước đệm.Một số thì muốn biết tầm nhìn của bạn. Bạn có thể gây chú ý với câu trả lời như “Tôi muốn trở thành quản lí”. Trong khi điều này nghe có vẻ đầy tham vọng, nó cũng có thể khiến bạn hơi kiêu ngạo và thiếu linh hoạt. Nhiều sinh viên tốt nghiệp sẽ tiếp tục chương trình sau đại học và theo đuổi một con đường sự nghiệp khác hoàn toàn những gì họ hình dung ban đầu. Do đó mức độ linh hoạt và khả năng thích ứng nên được phản ánh trong câu trả lời, có thể 5 năm tới bạn sẽ làm một công việc hoàn toàn trái ngược với lĩnh vực của bạn.

Grad Diary
There are usually two things they want to gain from this question. Firstly is the student looking to develop and long and prosperous career at the company or is he perhaps looking to gain the qualification we provide and move on. They also want to see how ambitious you are and how much you know about the progression possible within the company. On many graduate websites they will indicate the possible pathways to more senior position within the company and even if they don’t then it would be impressive to find out from someone who has worked there what opportunities for growth there are. If you can show that you have researched the opportunities possible at the company then you will demonstrate that you have taken considerable time to consider your goals within the organisation.

Thường có hai điều họ tìm kiếm từ câu hỏi này. Trước hết là tìm ra những người muốn gắn bó và phát triển sự nghiệp lâu dài tại công ty thay vì những người muốn đạt được một trình độ nhất định rồi xin chuyển đi. Họ cũng muốn kiểm tra tham vọng của bạn và các hiểu biết về tình trạng của công ty. Nếu bạn cho thấy mình đã nghiên cứu các cơ hội làm việc ở công ty bạn sẽ chứng minh được là bạn rất quan tâm tới mục tiêu của mình với tổ chức.

BẠN ĐÃ TỪNG XIN VIÊC Ở CÔNG TY NÀO?

(What other companies did you apply for?)

Yasmin @CareersBham
Careful with this one. Saying “none” may be viewed as dishonest and too eager to please and naming 10 other companies may make them feel like they are one of many. Candidates could decide for themselves how best to tackle this one and different employers may not all look for the same thing. Some may genuinely want to know if their competitors have the one up with recruiting talent. Other employers may wish to see how committed candidates are to their organisation/role.

Hãy cẩn thận với câu hỏi này. Nói “không” có thể bị coi là thiếu trung thực hoặc kể tới 10 công ty khác lại khiến họ nghĩ họ chỉ là 1 trong số đó. Các bạn có thể tự lựa chọn cho mình các trả lời tối ưu nhất bởi không phải nhà tuyển dụng nào cũng có yêu cầu giống nhau.

Grad Diary
This is something that is asked extremely often in interviews and there isn’t necessarily a right or wrong answer to the question. The one thing that you certainly avoid saying is companies or roles you have applied to that are very different from the one you are being interviewed for. Why? Because you may give off the impression that you are unsure about the position that you really want and you may not be fully committed to the role they are recruiting for.

Đây là câu hỏi rất phổ biến trong các cuộc phỏng vấn mà việc đúng hay sai không quan trọng. Một điều bạn cần tránh nói tới là những công ty hay vị trí mà bạn muốn được vào làm nhưng khác hoàn toàn với công việc bạn đang phỏng vấn. Tại sao? Vì bạn có thể khiến họ nghĩ bạn không chắc chắn về vị trí bạn thực sự muốn làm và vị trí bạn đang muốn vào cũng không có gì chắc chắn hơn.

ĐIỂM YẾU CỦA BẠN LÀ GÌ?

(Tell me about your weaknesses)

Yasmin @CareersBham
NEVER say “I don’t have any weaknesses”. Bold but a big no no. On the other hand candidates may not want to list lots of them. It can be useful to think of 1-2 development points (because that sounds less evil than ‘weaknesses’) and how they are working on/planning to work on these.

Không bao giờ được phép nói “Tôi không có bất kì điểm yếu nào”. Quá mạo hiểm. Nói cách khác, những ứng cử viên không muốn nói nhiều về chúng. Bạn sẽ rất hay nếu bạn nêu ra 1 hay 2 phương án để cải thiện thay vì chỉ nói về điểm yếu.

Grad Diary
We completely agree with Yasmin, NEVER say that you don’t have any weaknesses as it is only human that you will have strengths and weaknesses in particular areas. What is crucial is that you make sure that the weaknesses you do mention are not competencies they are particularly looking for in a candidate, in addition it is also worth saying that you are looking to develop your weaknesses and work to improve them, this will demonstrate your willingness to improve.

Chúng tôi hoàn toàn đồng ý với Yasmin, không được phép nói bạn không có điểm yếu vì đã là con người thì sẽ có điểm mạnh và yếu trong các lĩnh vực cụ thể. Điều quan trọng là bạn phải chắc chắn những điểm yếu bạn đề cập đến không liên quan tới năng lực họ đang tìm kiếm ở ứng cử viên, ngoài ra cũng rất tốt nếu chỉ ra rằng bạn đang cố khắc phục nó.

ĐIỂM MẠNH CỦA BẠN LÀ GÌ?

(What are your biggest strengths?)

Grad Diary
A bit like with the question on your weaknesses it is important to not come across as arrogant in an interview, so don’t just list off a selection of skills that you think they are looking for in a candidate. As Yasmin says try and think of skills that can be supported by examples of when you have used that strength in a particular situation. It is also useful to identify the strengths you believe would be a priority for the interviewer to be looking for you to demonstrate, it is all well and good to have great numerical ability, but perhaps not so useful if the role does not require it.

Bạn có thể đề cập tới 2 hay 3 điểm và không nên nói quá nhiều. Có dẫn chứng thì càng tốt. Chẳng hạn như tư duy sáng tạo được dùng cho quảng cáo, tiếp thị. Nhiều ứng cử viên gặp khó khăn khi nói về điểm mạnh và trên mạng thực ra cũng có nhiều công cụ hỗ trợ (trắc nghiệm tính cách…). Hỏi ý kiến bạn bè cũng khá hữu ích.

Grad Diary
A bit like with the question on your weaknesses it is important to not come across as arrogant in an interview, so don’t just list off a selection of skills that you think they are looking for in a candidate. As Yasmin says try and think of skills that can be supported by examples of when you have used that strength in a particular situation. It is also useful to identify the strengths you believe would be a priority for the interviewer to be looking for you to demonstrate, it is all well and good to have great numerical ability, but perhaps not so useful if the role does not require it.

Khá giống với câu hỏi về điểm yếu. Điều quan trọng là bạn không nên tỏ ra kiêu ngạo, vậy nên đừng chỉ liệt kê những điểm mạnh liên quan tới các kĩ năng họ đang tìm kiếm. Yasmin đã nói trằng hãy cố nghĩ về những thứ giúp bạn được chú ý, và một vài kĩ năng khác nữa cũng rất tốt, nhưng sẽ không hữu ích nếu nó không đáp ứng yêu cầu vị trí công việc.

BẠN BÈ NHẬN XÉT VỀ BẠN THẾ NÀO?

(How would your friends describe you?)

Yasmin @CareersBham
At the end of the day the employers are recruiting human beings to work with other human beings in their organisation. They want to make sure their existing staff can get along with you. This question can help highlight what your personal qualities are and whether you fit into the organizational “culture”.

Vào cuối ngày phỏng vấn, nhà tuyển dụng sẽ làm việc với những người khác trong tổ chức. Họ muốn chắc chắn bạn có thể hòa hợp với nhân viên công ty. Câu hỏi này có thể giúp bạn làm nổi bật những phẩm chất cá nhân và xem liệu bạn có phù hợp với “văn hóa”của tổ chức hay không.

Grad Diary
Be honest… but maybe not too honest. Use a little bit of common sense with this one. An employer wants to know whether you would fit in to the culture of the organisation and work well within a team. Employers want to know whether you are the sort of person who would work well within the department and team you are applying to. Attributes like being dependable, organised and driven are just some examples of the sort of ways in which you could leave a positive impression on an interviewer.

Thành thật mà nói… có lẽ bạn không nên trung thực quá. Tổ chức chỉ là muôn biết liệu bạn có thích ứng được với môi trường của họ hay không và để chắc bạn có thể làm tốt trong bộ phận/ nhóm bạn đã đăng kí. Trả lời rằng bạn là người đáng tin cậy, có tổ chức, có định hướng riêng là một vài ví dụ để gây ấn tượng tốt.

Hãy nhớ rằng đây chỉ là một trong số lựa chọn cho các câu hỏi phổ biến nhất khi tham gia phỏng vấn, đôi khi cũng có những câu hỏi rất bất ngờ.

Chúng tôi cũng có một cơ sở dữ liệu toàn diện về các câu hỏi phỏng vấn để giúp bạn chuẩn bị cho buổi phỏng vấn và để lại ấn tượng tốt.

 

Theo Grad Diary